Địa Lư Biển Đông
Home ] HoaKỳ TuầnTra Biển Đông ] TàuCộng KhóThắng Biển Đông ] TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu ] Tham-Luận Biển Đông ] Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân ] CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo ] MấtBiển MấtNước ] Chinese Landmen ] CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982 ] Luật Biển VN ] TàiLiệu PhápLư ] BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012 ] BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí ] Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT ] HảiĐồ Dâng Giặc ] ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển ] ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa ] Một KếSách Philippines ] TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận ] Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN ] Biển Đông 74,000 năm trước ] ToanTính của TàuCộng ] Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai ] Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào ] Dự-Án Song-Tử ] Bài HộiLuận-LS NguyễnThành ] Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ ] Kiện HQ Trung-Cộng ] Bản-Đồ Bắc TrườngSa ] BảnĐồ MalaysiaViệtNam ] HướngVề ĐấtNước 30-4 ] RVN-CDWR-Main Body.pdf ] Hải-Đồ 1 Triệu km2 ] CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt ] BảnĐồ DiSản VNCH ] Nước Việt H́nh Chữ S ] ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf ] Chương1-6 ] Chương7-11 ] Chương12-15 ] [ Chương16 Kết luận ] TiểuSử TácGiả ]

 

KẾT-LUẬN

 Chúng tôi xin tóm-lược các đặc-điểm của Biển Đông có tính-chất thuần-lư khoa-học như sau đây:

-           Biển Đông là cái nôi khai-sinh và nuôi-dưỡng nền văn-hóa nhuốm màu hàng-hải của giống ṇi Việt-tộc.

-           Biển Đông có nhiều hiện-tượng vật-lư kỳ-diệu hiếm thấy ở bất cứ một vùng biển nào trên thế-giới.

-           Biển Đông mang môi-trường sinh, thực-vật đậm nét riêng-biệt Việt-Nam.

-           Biển Đông là nơi chứa nguồn năng-lượng khổng-lồ. Tài-nguyên nằm dưới ḷng biển đă được tích-tụ bồi-đắp từ lâu đời. Các túi dầu khí, tạo-lập bởi các chất hữu-cơ chảy theo những ḍng Hồng-Hà, Cửu-long-Giang và các con sông khác, hiển-nhiên là các tài-sản của đất nước Việt-Nam.

-           Người Việt đă từng hải-hành ngang dọc khắp mặt Biển Đông nhiều ngàn năm trước khi người Tàu lập-quốc tại vùng ngă ba Hoàng-Hà và sông Vị. Hai quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa nằm gọn trong Biển Đông vốn là địa-bàn sinh sống của giống Việt ngay từ thời Băng Đá.

-           Hoàng-Sa và Trường-Sa không những về phương-diện vị-trí gần Việt-Nam hơn Trung-Hoa mà về phương-diện địa-lư h́nh-thể, cả hai quần-đảo rơ ràng nằm trên phần đất nối dài của lục-địa Việt-Nam.

-           Hoàng-Sa và Trường-Sa được các Vua Chúa Việt-Nam gửi binh-thuyền thường-trực chiếm-cứ trước bất cứ một quốc-gia nào khác. Đồn bót do liên-quân Pháp-Việt thiết-lập và trú-đóng thường-trực trên các đảo ngoài Biển Đông cũng trong thời-gian chưa có quân-đội nào khác làm như vậỵ.

-           Việt-Nam, trước bất cứ một quốc-gia nào khác đă thực-thi những phương-tiện trợ giúp tàu thuyền quốc-tế hải-hành trên Biển Đông như trồng cây trên đảo cho dễ quan-sát, đặt hải-đăng giúp cho việc định-hướng và cứu vớt thủy-thủ các tàu gặp tai-nạn...

Trên phương-diện địa-lư cũng như trên nhiều phương-diện khác, Hoàng-Sa Trường-Sa đích-thực là lănh-thổ Việt-Nam, tuy vậy nhưng sức mạnh quân-sự muôn đời vẫn nắm vai tṛ quyết-định.

Bảy chục năm về trước, báo Nam-Phong (Hànội số 172, tháng 5-1932) cho rằng "vấn đề cương-giới Hoàng/Trường-Sa sẽ chỉ được giải-quyết bằng gươm súng". C̣n Hoàng-Đạo, trong mục "Người và Việc" năm 1938 cũng đưa ư-kiến: "Lấy lư lẽ mới cũ ra mà nói th́ nó (Hoàng-Sa/Trường-Sa) là của Annam. Nhưng ở trường quốc-tế, người ta không ai theo luật mới cũ cả. Nó chỉ là của sức mạnh".

Cho đến nay Trung-Cộng vẫn bất cần luật-pháp, và nhất là luật-pháp quốc-tế. Đôi khi, Trung-Cộng cho rằng Toà-án Quốc-tế chỉ là "sản-phẩm của đế-quốc phương Tây".

Ngoài chiến-trận, với lực-lượng hùng-hậu hơn hết trong vùng Á-châu, Trung-Cộng chắc-chắn toàn-thắng khi đối-diện với bất cứ một quốc-gia nào trong vùng. C̣n trên bàn thương-thuyết song-phương, Trung-Cộng cũng hiển-nhiên ở thế thượng-phong và sẽ ép buộc các nước yếu ớt hơn như Việt-Nam hay Phi-luật-Tân chịu phần thiệt-tḥi.

Bất cứ công-dân Việt-Nam nào, kể cả người viết cuốn sách này, đều chỉ nghe là “Hồi tháng 3-2005, Petro Việt Nam, CNOOC Trung-Cộng và Công ty Dầu khí PNOC của Philippines đă kư một thoả thuận cùng khảo sát địa chấn ngoài khơi Biển Đông. Cụ thể ba bên sẽ phối hợp để thu thập các dữ liệu địa chấn hai chiều và ba chiều trong một khu vực rộng 140,000 km2 trên Biển Đông trong ba năm.” Bộ Ngoại-Giao tuyên-bố một chuyện “cụ thể” đến như vậy, mà Bộ chẳng nói cụ-thể ở đâu, chỗ nào. Ông Chen Hurng-y viết trên báo Taipei Times, đồ chừng vùng đó rất có thể kéo dài từ Băi Cỏ Rong (Reef Bank) xuống sâu tới tận Băi Tứ Chính, vùng các giếng dầu Thanh Long, Bạch Hổ, tức cực Nam Hải-phận Đặc Quyền Kinh-Tế của Việt-Nam.

Làm thế nào để Trung-Cộng tôn-trọng luật quốc-tế là một điều khó. Kinh-nghiệm quá-khứ đă cho thấy trong những lần Việt-Nam bị tấn-công vào 1974 và 1988, không một quốc-gia nào giúp Việt-Nam, cho dù rằng hạm-đội Mỹ vẫn qua lại trên Biển Đông và hạm-đội Nga đóng căn-cứ tại Cam-Ranh.

Hai lần Hải-quân của họ ra tay là hai lần tàn-sát người Việt trên Biển Đông. Người Trung-Hoa chưa bao giờ làm như vậy với một nước liên-bang. Trong t́nh-thế hiện nay, nếu có một trận hải-chiến nữa th́ Trung-Cộng sẽ lại thêm một lần nữa, giết Việt-Nam mà thôi!

Kinh đào Kra trong tương-lai sẽ gây ảnh-hưởng quốc-tế rất lớn, cũng có thể nói sẽ liên-hệ đến sự thịnh-suy hay tồn-vong của Việt-Nam trước ảnh-hưởng Trung-Hoa và áp lực quốc-tế. Việt-Nam cần quan-tâm ngay từ bây giờ.

Nếu bản-chất của Trung-Cộng là "dị-ứng" với Toà-án và Luật Biển quốc-tế, Việt-Nam không nên để họ măi măi ở thế thượng-phong. Tại sao lại không đưa Trung-Hoa vào chốn "pháp-đ́nh" bất-lợi đó để xem họ căi lư ra sao?

Hiện nay cộng-đồng thế-giới đang trong thời-kỳ êm dịu, các dân-tộc đều đă chán chiến-tranh, chỉ hy-vọng không có đổ máu. Hoa-Kỳ và Nga-Sô đă giảm bớt hẳn sự hiện-diện quân-sự tại Biển Đông, tạo nên một khoảng trống mà Trung-Cộng muốn điền vào. Thế-giới nói chung, hiệp-hội Đông-Nam-Á nói riêng, khó có biện-pháp nào ngăn-chặn Trung-Cộng. Chính-quyền Việt-Nam cần phải tự ḿnh lo pḥng-thủ. Một khi Trung-Cộng đủ khả-năng là chúng xâm-lấn, không có ai cản được.

Nước Việt-Nam sở-hữu khu-vực nội-hải, lănh-hải và cận-hải rất lớn. Với hải-phận kinh-tế và thềm lục-địa trong khoảng 200 đến 350 hải-lư ngoài khơi, cho dù không chiến-tranh với Trung-Cộng, lực lượng quân-sự ǵn-giữ luật-pháp cũng cần phải gia-tăng. Hiện Hải-quân CHXHCN Việt-Nam được trang bị rất yếu kém, chỉ có mấy chiếc tàu quá cũ, kỹ-thuật tầm-thường. V́ tiết-kiệm nhiên-liệu, thiếu ngân-quỹ, chiến-hạm không hiện-diện thường-trực trên biển, quân-số thực-sự có khả-năng đi biển ít ỏi mươi ngàn người làm sao chống trọi được lại một hải-quân tiền-tiến như Trung-Cộng với hàng trăm khu-trục-hạm, nhiều tiềm-thủy-đĩnh, quân-số hơn 300,000 lính, kỹ-thuật chỉ thua sút có Hoa-Kỳ và Nga-sô. Đối-thủ đáng sợ này lại đang canh-tân, chuyển-biến qua một thế-hệ mới về tiềm-thủy-đĩnh chạy bằng nguyên-tử-năng và sắp sửa được trang-bị mẫu-hạm cho hải-quân không-chiến.

Để giữ trách-nhiệm tuần-tiễu, pḥng-thủ một diện-tích biển cả nhiều lần lớn hơn lănh-thổ trên bờ và tài-nguyên rồi ra cũng không kém, Hải-quân và lực-lượng Cảnh-Sát Biển CHXHVN cần gia-tăng khả-năng tuần-tiễu và tác-chiến ngoài khơi.

Trường-hợp Việt-Hoa có đánh nhau hay không, Việt có lấy lại được Hoàng-Sa hay không, Việt có giữ được phần lớn Trường-Sa hay không; Việt-Nam cùng Trung-Cộng, Đài-Loan và các nước khác trong vùng duyên-hải Đông-Nam-Á rồi ra cũng bắt buộc phải chấp-nhận một sự thực hiển-nhiên: đó là sự hiện-diện của nhiều dân-tộc cùng sinh-hoạt với ḿnh trong Biển Đông. Tất cả sẽ phải t́m cách thích-nghi trong cuộc sống chung để tránh đụng chạm, để cùng sinh-tồn, cùng khai-thác tài-nguyên thiên-nhiên...

Việt-Nam cũng như các quốc-gia láng giềng khác cần tham-dự những dự-án chung như nghiên-cứu khoa-học, bảo-vệ môi-trường, lưu-thông hàng-hải và hàng-không, cấp-cứu tai nạn trên biển, ngăn-chặn hải-tặc, chống buôn lậu ma-túy v.v...

Lúc này, Việt-Nam cần sửa đổi một vài điều luật quốc-gia để phù-hợp với Luật Biển quốc-tế, như vẽ lại những đường cơ-sở duyên-hải, quy-định việc lưu-thông trên lănh-hải, cận-hải, viết luật về hải-phận kinh-tế, về chống ô-nhiễm bảo-vệ môi-sinh... Khi sinh-hoạt chung trong cộng-đồng nhân-loại, chắc-chắn không một người Việt-Nam nào muốn bị ai gọi chúng ta là Kẻ Xấu – Bad Guy.

Ai cũng biết sông suối nào rồi cũng chảy ra biển. Ô-nhiễm hiện nay rất nặng-nề trên đất liền Việt-Nam, những chất độc-hại đang ào ạt trôi ra biển. Trong khi đó, rừng ngập mặn , các rạn san-hô  chống lại sự xói ṃn của biển, bảo vệ sự đa dạng sinh học; hiện đang suy-giảm khủng-khiếp. Mối lo ô-nhiễm Biển Đông không phải là nhỏ, cần lưu-tâm tránh di-hại cho thế-hệ con cháu mai sau.

Xin ai đó đừng chơi tṛ “úp úp, mở mở” nữa, một sự đồng ḷng giữa “chính-quyền và người dân cùng tiến ra biển” là cần thiết. Chúng ta cũng không mong lường gạt, lừa dối láng giềng, mập-mờ hải-phận. Trong tinh-thần thượng-tôn luật-phát, Việt-Nam phải hoàn-tất trước hạn-kỳ 2009 ghi trong Luật Biển, công khai tuyên-bố rơ-ràng bản-đồ hải-phận đặc-quyền Kinh-tế 1 triệu km2.

 Là thân-hữu của những quốc-gia kẹt trong nội-địa (land-locked countries), Việt-Nam có dịp hăn-hữu đấu-tranh quyền-lợi biển cho nước Lào. Không những dân-tộc hiền-hoà này cần có đường ra biển, họ c̣n phải có cơ-hội như chúng ta cùng hưởng quyền-lợi khai-thác biển, tài-sản chung của loài người theo đúng Công-pháp Quốc-tế.

Việt-Nam cũng cần ngay những chuyên-gia thông suốt luật biển và nhiều kỹ-thuật-gia trong mọi ngành khai-thác biển cả.

Về nhiệm-vụ của các cơ quan dân-sự hay lực-lựợng quân-sự có hoạt-động tới ranh giới ngoài của vùng đặc-quyền kinh-tế và thềm lục-địa Việt Nam, chính-phủ thường ra quy-định như sau: “cơ quan... này, hay lực lượng... này có trách nhiệm phối hợp với Chính quyền địa phương, Bộ đội Biên pḥng, Công an Nhân dân, các lực lượng Hải quan, Giao thông vận tải, Thủy sản, Dầu khí, Lực lượng Cảnh sát biển, Hải-Quân Nhân dân và các lực lượng khác để thực hiện nhiệm vụ...”

Luật-lệ nghe qua th́ có vẻ chính-xác; thực ra nó rỗng v́ khi hỏi viên-chức cơ-quan, quân-nhân lực-lượng hay người công-dân Việt-Nam sinh-hoạt Biển; tất cả đều không biết rơ “ranh giới ngoài” đó nằm ở đâu. Lư-do dễ hiểu là chưa có một bản-đồ Việt-Nam chính-thức nào về hải-phận được công-bố.

 

ĐỀ-NGHỊ

Như đă nói ở phần mở đầu, sách này nặng phần kiến-thức khoa-học địa-lư nên nhẹ phần bàn-căi pháp-lư cùng các nước lân-bang. Các tài-liệu nghiên-cứu sâu xa liên-hệ đến các lănh-vực khác về Biển Đông cũng như Hoàng-Sa và Trường-Sa xin nhường lại cho các nhà chuyên-môn trong những lănh-vực đó tŕnh-bày.

Trong khi mong mỏi Nhà Nước vẽ một bản-đồ chính-thức về chủ-quyền Biển Đông trước khi quá muộn, có thể làm mất đi phần gia-tài thiêng-liêng Cha Ông để lại; chúng tôi mạo-muội đề-nghị một tấm bản-đồ giản-dị dễ nhớ gồm 5 nét gạch:

- 2 gạch phía trên cho hải-phận Hoàng-Sa.

- 3 gạch phía dưới cho hải-phận Trường-Sa.

Bản-đồ 5 gạch này là một “thí-dụ” cho mẫu vẽ mà Việt-nam cần có để dễ-dàng nói lên chủ-quyền hiển-nhiên của quốc-gia chúng ta.

Cạnh dải đất 329,560km2 trên bờ h́nh chữ S, bản-đồ 5 gạch là phần biển quan-trọng trong 1 triệu cây số vuông hải-phận mà thế-giới phải công-nhận là của Việt-Nam.

 

 

Bản-đồ 5 nét gạch này biểu-tượng cho chủ-quyền Việt-Nam trên vùng biển ĐQKT tại 2 quần-đảo Hoàng-Sa và Trường-Sa, khu-vực quan-trọng của hải-phận nước ta 1 triệu km2

 

Sau hết, được hân-hạnh mang danh tác-giả, chúng tôi xin chân-thành cảm tạ tất cả những nhà khảo-cứu tiền-phong về các kiến-thức mọi ngành khoa-học như địa-lư, lịch-sử, pháp-lư, sinh-vật-học, khảo-cổ-học... liên-hệ đến Biển Đông.

 

Vũ-Hữu-San

Nguyên-bản tháng 5/1995

Tu-chỉnh tháng 6/2007.

 

 

Kính thưa Quư độc-giả,

Nhóm anh em chúng tôi tin-tưởng rằng sách "Địa Lư Biển Đông" này mang nhiều lư-lẽ vững-vàng, có thể sử-dụng để tranh-đấu cho chủ-quyền Việt-Nam trên Biển Đông (1).

Kính mời Quư độc-giả đọc "Địa Lư Biển Đông", duyệt-xét và vui ḷng đóng góp những ư-kiến để chúng ta cùng sửa-chữa cho cuốn sách đươc hoàn-bị hơn.

Xin chân-thành cảm-tạ trước mọi nỗ-lực đóng góp để cuốn sách được in lại bằng Việt-ngữ và Anh-ngữ như là "một vũ-khí bảo toàn đất biển Tổ-tiên".

Kính, Vũ-Hữu-San

vuhuusan@yahoo.com

 

    

Free Web Hosting