| |
Xin giới-thiệu cùng Quư-Vị & Quư Bạn Website mới:
http://biendongnama.net/
Song-Tử trong Dự-Án
Quốc-Tế-Hoá v́ mục-đích Hoà-B́nh cho Biển Đông
Một
khi Việt Nam, Phi Luật Tân và Hoa Kỳ hợp tác, dự án này sẽ dễ dàng
thành tựu
Các đảo Song-Tử Đông &
Song-Tử Tây ngoài khả-năng thành một Dự-Án
Hoà-B́nh.
2 đảo
Song-Tử c̣n rất có giá-trị về vị-trí chiến-lược kiểm-soát
hải-lộ Quốc-Tế Biển Đông-Nam-Á.
Vơi thiết bị cảm biến
cho các tàu mặt biển và khinh khí cầu quan sát
trên không trung, việc giám sát
vùng biển rộng trung tâm Biển Đông
sẽ thật sự dễ dàng.
Đây là
một công-tŕnh xây cất làm mẫu giữa đại-dương đă được thực-hiện từ lâu
(Airport in the Maldives is located on an artificial island in the middle of
the Indian Ocean)
Theo TS Lê
Hồng Nhật
Chúng ta có thể cho thuê (lease) dài hạn, ví dụ là 100 năm, các vùng biển
đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam cho các quốc gia như Nga, Mỹ, Nhật, nhằm
khai thác dầu thô hoặc đánh bắt cá. Các khoản thuế (tax) hoặc lợi tức (rent)
từ việc cho thuê quyền khai thác tài nguyên mang tính loại trừ này chính là
biểu hiện cụ thể về kinh tế của chủ quyền không thể bị xâm phạm của Việt
Nam. Khi mà các dạng thuế, lợi tức được ghi nhận và quyền sở hữu của các
quốc gia hay công ty nước ngoài được đảm bảo theo công ước quốc tế, th́ tất
yếu sẽ làm giảm các tranh chấp song phương, v́ khả năng bảo vệ chủ quyền
được tăng lên.
Một khía cạnh nữa là việc phối hợp khai thác và bảo vệ tài nguyên không loại
trừ: đường hàng hải chiến lược qua Biển Đông, với hơn 1/3 giá trị thương mại
toàn cầu đi qua đó. Tiềm năng phát triển kinh tế và vị thế địa lư chiến lược
của Việt Nam có thể tạo ra sự bổ trợ lẫn nhau, cho phép Việt Nam tham dự
ngày càng nhiều hơn vào việc khai thác nguồn tài nguyên khổng lồ và ngày một
tăng này. Việt Nam có thể cho thuê không cảng và hải cảng chiến lược, mà nó
cho phép tăng tính an toàn và hiệu quả, hay giảm chi phí và rủi ro trong vận
chuyển trên không và trên biển. Điều đó làm tăng sự đóng góp của Việt Nam
vào giá trị thương mại của nguồn tài nguyên không loại trừ - đường vận
chuyển quốc tế dọc theo Biển Đông.
Ở đây có sự ghép nối giữa lợi ích thương mại và bảo đảm an ninh đa phương,
mà các bên liên quan đều hưởng lợi. V́ vậy, giá trị của sự phối hợp là rất
lớn. Từ các điểm nút chiến lược ven biển, sự bùng nổ về giao dịch, vận
chuyển quốc tế sẽ cho phép các ḍng vốn, công nghệ, và các phương thức tổ
chức hiệu quả lan truyền vào Việt Nam. Các nguồn lực này sẽ tạo nên sự tăng
trưởng dựa trên hiệu quả hay vốn tri thức, kéo theo sự hoà nhập mạnh của
Việt Nam vào chuỗi thương mại toàn cầu. Nói rơ hơn, việc khai thác lợi thế
về thông thương và tăng cường giao dịch quốc tế chính là làm tăng giá trị
kinh tế của chủ quyền và sức mạnh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.
Bài viết "VN trong
cuộc chơi nóng lạnh của TQ ở Biển Đông"
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-07-05-vn-trong-cuo-c-choi-no-ng-la-nh-cu-a-tq-o-bie-n-dong
Philippines Eyes 'Ecotourism Zone'
in Disputed S. China Sea
Eric
Lachica, with the U.S.-Pinoys for Good Governance, said the tourism zone would
be the best way to handle the competing claims because each of the claimants has
developments among those outcroppings.
'Protect our interests'
“Let’s
protect our interests. China has nine. The Philippines has nine. Malaysia has
five. Vietnam has 48. So I think to protect what they’ve got, this is a perfect
solution. It minimizes their military headaches, at the same time it improves
their economic position,” Lachica said.
Right
now, at least three claimants – Malaysia, Vietnam and China – have tourist
destinations among the Spratlys and other contested outcroppings in the South
China Sea.
Lachica
said he came up with the plan after meeting Eugenio Bito-onon, the mayor of the
Philippine-controlled islands in the Spratlys, locally known as the Kalayaan
Group of Islands.
Bito-onon told reporters in Manila Sunday he has had this idea of “tourism for
peace” for quite some time.
|