Địa Lư Biển Đông
Home ] HoaKỳ TuầnTra Biển Đông ] TàuCộng KhóThắng Biển Đông ] TrungCộng GiởTṛ ĂnCướp Dầu ] [ Tham-Luận Biển Đông ] Sơ-Đồ Cho Ngư-Dân ] CSVN KhôngBảoVệ BiểnĐảo ] MấtBiển MấtNước ] Chinese Landmen ] CôngỨơcLHQ-UNCLOS1982 ] Luật Biển VN ] TàiLiệu PhápLư ] BảnĐồ ThuyếtTŕnh 2012 ] BảnĐồChiếnLươc ThămḌDầuKhí ] Nh́n BảnĐồ-Xem Vùng ĐQKT ] HảiĐồ Dâng Giặc ] ÂmMưu SửaLưỡiḄ&LuậtBiển ] ÂmMưu SửaLuậtBiển&Nhuốt HoàngSa ] Một KếSách Philippines ] TiếnTŕnh TranhĐấu Hải-Phận ] Tàu TrungCộng Cắt Cáp Tàu ThămḌ VN ] Biển Đông 74,000 năm trước ] ToanTính của TàuCộng ] Vùng Biển Sâu Cho Tương-Lai ] Hải-phận Cho Quốc-Gia Lào ] Dự-Án Song-Tử ] Bài HộiLuận-LS NguyễnThành ] Hội NghiênCứu Biển ĐNÁ ] Kiện HQ Trung-Cộng ] Bản-Đồ Bắc TrườngSa ] BảnĐồ MalaysiaViệtNam ] HướngVề ĐấtNước 30-4 ] RVN-CDWR-Main Body.pdf ] Hải-Đồ 1 Triệu km2 ] CôngƯớc LuậtBiển1982 Tiếng Việt ] BảnĐồ DiSản VNCH ] Nước Việt H́nh Chữ S ] ThaoMocHoangSaTruongSa.pdf ] Chương1-6 ] Chương7-11 ] Chương12-15 ] Chương16 Kết luận ] TiểuSử TácGiả ]

 

Tham-luận Chủ-Quyền Biển Đông

Triệu Cây-số Vuông hay một Vùng Biển nào Nhỏ hơn? 

Vũ-Hữu-San

Hiện-trạng Biển Đông - Hiển-nhiên & Xác-định

- Một bên Hoa-Kỳ lo bảo-vệ quyền-lợi của ḿnh trên thế giới, một bên Trung-Cộng có nhu cầu tài-nguyên và bành trướng thế lực.

- "Cả thế giới đều biết tính thực dụng của người Mỹ." Quyền-lợi của Hoa-Kỳ tại Trung-Cộng hàng chục lần lớn hơn Quyền-lợi của họ ở VN, Mỹ không ngu-dại đánh Tàu lúc này.

- Hoa kỳ biết rơ thực-chất lật-lọng của Việt-Cộng. Khi đưa "củ cà rốt" ra (bắt tay chơi với CSVN), Hoa kỳ ngầm "dấu cây gậy" sẽ vung ra lúc nào Việt-Cộng phản bội trở thành đồng minh ruột của Trung-Cộng.

- Người Hoa-Kỳ cuối cùng vẫn nguyên-vẹn là kẻ thù của Cộng-Sản. Không có ǵ thay-đổi chân-lư này. Việt-Cộng là Đồng-minh sao? Có một người Úc đă viết:Vietnam and US friends? Is Vietnam a democracy now? Just prove the Vietnam war was wrong in the first place.Who is going to tell the 56,000 dead on the US side. China has not stopped navigation. C̣n một người dân Mỹ đă nói: VN has to defend for itself; Japan, South Korea are different stories and they have to pay their own prize for self defense; nothing is free!

- Việc các quốc gia Đông Nam Á có thể h́nh thành một mặt trận Quân-Sự chung chống lại Trung Quốc chỉ là ảo-tưởng, không bao giờ xảy ra!

- Khối ASEAN bề ngoài có vẻ đồng ḷng, nhưng khi Trung-Cộng chiếm Hải-phận & Hải-đảo VN, bảo-đảm sẽ không một nước nào gửi quân tham-chiến giúp VN.

- Những ngày không-khí sôi-sục ngọn lửa chiến-tranh vừa trôi qua trên Biển-Đông. Trung-Cộng cần thời-gian dăm năm để tiêu-hoá xong tấm hải-đồ VN nộp LHQ trước rồi con tằm này mới ăn tiếp lá dâu VN khác, có thể c̣n lớn hơn!

- Trung-Cộng an-tâm, bắt đầu kế-hoạch phát-triển Hoàng-Sa/ Trường-Sa/ Tư-Chính. Tàu tự tin lập pḥng-tuyến trên đảo Tri-Tôn, kêu gọi VN hợp-tác khai-thác Biển Đông, đồng thời tự-ư khai-thác tài-nguyên Hoàng-Sa sát vào Quảng Nam, Quảng Ngăi.

- Tàu vẫn cứ tiếp tục hà hiếp dân chúng nước nhỏ, bắt bớ, giết chóc ngư dân Việt Nam. Đại sứ Tôn Quốc Tường của chúng rất trịch thượng. Tường hùng-hổ lên giọng, như người “cha” dạy bảo đe nẹt đứa “con” Việt-Cộng:"hợp tác sẽ phát triển, đấu tranh sẽ thất bại”. Khi Hoa-Kỳ nắm trở lại vai tṛ quan-trọng tại Biển Đông, Bắc-Kinh tuy có dịu giọng, nhưng chỉ là trong một giai-đoạn mà thôi.

Ông Bùi Hồng Phúc, nguyên đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc cảnh báo : « Lời lẽ và giọng điệu của Trung Quốc đă bớt hung hăng hơn, nhưng các hành động thực tế của họ vẫn y như trước ».

Các khuynh-hướng này cho dù lúc mạnh lúc yếu, nhưng không thể đảo ngược.

Gần đây nhất, có tin về việc hải quân Nga muốn xây dựng lại quân cảng Cam Ranh để phục vụ các tàu của họ tại châu Á-Thái B́nh Dương. Kinh-nghiệm "tránh đụng Trung-Cộng" của Nga, chúng ta đă biết (có thể họ c̣n bảo-vệ quyền-lợi giao-thương với Trung-Cộng hơn cả người Hoa-Kỳ). T́nh-h́nh an-ninh Biển Đông có thể đổi khác chút ít, nhưng trách-nhiệm của người Việt-Nam bảo-vệ biển Việt-Nam vẫn không thay-đổi. Ngày 12/10/2010. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam lại nói 'sẽ không hợp tác với nước ngoài để sử dụng cảng Cam Ranh vào mục đích quân sự'.

            Trung Cộng đă coi Hoàng-Sa là lănh-thổ của họ, bất khả tranh-nghị. Trung Cộng luôn luôn gạt Hoàng Sa ra khỏi mọi cơ-hội thương-thảo. Chỉ đôi khi bắt buộc, họ mới đề cập đến Trường Sa và lờ đi chuyện Hoàng-Sa. Các nước ASEAN vẫn thường hay né tránh việc chọc  giận Trung-Cộng, sẽ không ủng hộ Việt Nam và làm cho Việt-Nam bị cô-độc trong việc đ̣i hỏi chủ-quyền Hoàng-Sa. V́ biển Hoàng Sa nằm ở một góc của vùng các hải-lộ tấp nập, sự tranh chấp Việt-Trung về Hoàng Sa không phải là mối quan tâm lớn của các nước ngoài khu vực.

Hà-Nội đă lùi bước lớn khi vẽ Hải-đồ nộp LHQ.[1]

Thời này có lẽ là thời-kỳ độc nhất trong lịch-sử Việt-Nam, những tên bán nước lại có thể bỏ tù dễ-dàng những người yêu nước. Dân-chúng Việt-Nam đừng bao giờ nghe chúng nói, hăy nh́n những ǵ chúng làm.

            Nếu xem Hải-đồ do Hà-Nội vẽ để nộp LHQ (mạng http://www.un.org), chúng ta sẽ thấy:

- 3/4 biển Hoàng-Sa nằm trong hải-phận Trung-Cộng (hải-đồ ghi VN chỉ c̣n có một đảo độc-nhất là Tri-Tôn trong nhóm 30 đảo). http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/submission_vnm_37_2009.htm

- 4/5 biển Trường-Sa không c̣n nằm trong hải-phận Việt-Nam. Hầu hết vùng biển này thuộc về Malaysia & Phi-Luật-Tân & một phần hải-phận quốc-tế. (hải-đồ ghi VN chỉ c̣n đảo Trường-Sa lớn & 2 đảo ch́m -xây với hải-đăng độc-lập- là Đá Tây và Đá Lát trong tổng-số khoảng 200 đảo nổi & ch́m).[2] http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/mys_vnm2009excutivesummary.pdf

-  CHXHCN Việt-Nam đă công-khai vẽ hải-đồ, nộp chính-thức cho LHQ. Từ nay VN căi ǵ ngược lại về hải-phận cũng không được. 1 triệu km2 hải-phận không c̣n nguyên-vẹn, đă thực-tế bị cắt-giảm.

- Việt-Nam tuyên-bố sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề biển Đông và trong thời gian sắp tới, hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới trên biển”[3]. Khi đó, Trung-Cộng sẽ dùng Bản-đồ hải-phận mà VN đă nộp LHQ để đàm-phán th́ số-phận Hoàng-Sa/ Trường-Sa coi như đă xong![4]

- Trong khi cô-đơn giáp trận tranh-đấu đúng lúc gay go, một bước lùi như vậy vô cùng tai hại cho chủ-quyền biển đảo của Việt Nam.

 

Trung-Cộng và Đài-Loan & Chủ-Quyền

Đài-Loan đă tồn-tại, hoàn-toàn độc-lập và thịnh-vượng được 60 năm. Chủ Quyền Đài-Loan và chủ-quyền Trung-Cộng trên Biển Đông sẽ lộ ra những nét khác biệt sâu-sắc hơn. V́ quyền-lợi hoàn-toàn riêng-rẽ, người ta sẽ không  c̣n thấy t́nh-trạng “một giọt máu đào hơn ao nước lă” như xưa nữa.  Với ư-thức được sự sống c̣n của ḿnh liên-hệ tới biển đảo, Đài-Loan trang-bị Hải-Quân rất hùng-mạnh, đến đ sau 60 năm dài đă qua mà Trung-Cộng hung-hăng như vậy, vẫn phải tránh né đụng-chạm.thực-sự và cũng không dám chiếm Kim-Môn Mă-Tổ cho dù đảo Kim Môn chỉ cách thành phố Phúc Kiến của Hoa-lục có 2km mà thôi.

 Đài-Loan vẫn chiếm giữ vững-vàng vùng biển Đặc-quyền Kinh-tế quanh các đảo. Vùng này (gồm Kim-Môn/Mă-Tổ, Bành-Hồ và Pratas- tức Đông-Sa) cắt ngang vùng biển của Đại-lục. Trung-Cộng đă một lần v́ cần tăng-viện cho lực-lượng của chúng tại Hoàng-Sa tháng 1-1974, đành phải muối mặt chịu nhục-nhă xin phép với Tổng-Thống Tưởng-Giới-Thạch cho mượn đường để Tiềm Thủy-Đĩinh Nguyên-tử của chúng và cả Chiến-hạm nổi Trang-bị Hoả-tiễn được an-toàn đi ngang qua eo biển của Đài-Loan.[5]  không phải ṿng ra Thái-B́nh-Dương qua ngả quần-đảo Ryukyu.

Trong một thế-giới tôn-trọng luật-lệ, Hoàng-Sa đương-nhiên thuộc Việt-Nam, không ai nghi-ngờ ǵ. Chủ-quyền vùng biển này và chủ-quyền vùng biển Pratas / Kim-Môn/ Mă-Tổ / Bành-Hồ của Đài-Loan tạo thành ṿng đai phía Đông-Nam Trung-Cộng, làm cho Trung-Cộng không có chút quyền kiểm-soát nào với hai hải-lộ chính của Biển Đông.

Tàu ngầm chiến lược của Trung-Cộng nếu muốn tranh-hùng thế-gii phải ra vùng biển sâu và rộng của Thái B́nh Dương, nhưng hiện nay chúng chưa làm sao kiểm-soát được các vùng biển nông kéo dài từ Nhật-Bản xuống hải-đảo Pratas của Đài-Loan.

Trung-Cộng dù kiên-tŕ cũng sẽ phải theo luật

            Ngày 26-11-2009, khi nói về tranh-chấp Biển Đông, ông Nazary Khalid, chuyên gia cao cấp thuộc Học viện Hàng hải Malaysia, thừa nhận là các nhà nghiên cứu đă phải chấp nhận thực tế là ''có thể cho tới khi chết họ cũng chưa thể thấy một số vụ tranh chấp có giải pháp''.

Lời Tiến-sĩ Stein Tonnesson (Giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế tại Oslo): “Trung Quốc, trong vị trí cường quốc, phải dựa vào luật pháp quốc tế và nhiều chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã dựa trên luật pháp quốc tế... Trung Quốc và Đài-Loan cùng tuyên bố chủ quyền với gần như toàn bộ Biển Đông, theo quy hoạch đường lưỡi bò, hay đường 9 điểm của họ. Đây là tuyên bố không thể chấp nhận được, và không có cơ sở nào hết theo luật pháp quốc tế. Nhưng rồi dần dần, Trung Quốc cũng sẽ phải lặng lẽ từ bỏ tuyên bố này để quay lại cơ chế.”

Bộ Quốc pḥng nước CHXHCNVN tiết-lộ về ảnh-hưởng việc “lùi bước” của họ như sau: “những nỗ lực pháp lư nhằm giải quyết sự tranh chấp này đă và đang gia tăng và Việt Nam t́m kiếm phương cách giải quyết sự xung đột này một cách ôn ḥa… Nhưng t́nh h́nh phức tạp ở biển Đông sẽ không đưa đến sự xung đột quân sự trong vùng.”[6]

Trong thời-gian qua, chỉ v́ Trung-Cộng phạm một sai-lầm chiến thuật bằng lời tuyên bố Biển Đông "là lợi ích cốt lơi", Tàu đă kéo Mỹ vào cuộc tranh chấp. Rồi không khí căng thẳng sẽ qua đi khi bàn cờ Mỹ-Tàu sắp-xếp xong. Có khi Hà-Nội sẽ ngă bổ chửng v́ ô dù nào cũng không che nắng cho Việt-Nam.

Biển Việt-Nam nhỏ lại trong Tương-lai

            Tranh chấp Biển Đông sẽ kéo dài. Giải pháp không phải là không có, chỉ hiếm hoi lúc này. Ánh-sáng đă le-lói ở cuối đường hầm… Người Việt Quốc-Gia, không Cộng-Sản chúng ta tranh-đấu kiên-tŕ theo Công-pháp Quốc-tế, không sốt ruột chờ-đợi v́ thời-gian đứng về phía nào “Thượng tôn Luật-pháp”.

Chính sách Biển Đông của Trung Cộng nhiều ít ǵ cũng sẽ phải dựa trên các điều-luật quốc-tế mà họ kư vào. Dù cho có tham-vong mấy th́ đường lưỡi bò cũng sẽ phải thay-đổi và... nhất-định phải nhỏ lại.

Trung Cộng, ví như con tầm ăn dâu, cần thời-gian tiêu-hoá tấm Bản-đồ Hà-Nội nộp LHQ, rồi sẽ kiếm lá dâu khác ăn tiếp.

Ngư-dân Việt-Nam, không có sự bảo-vệ của chính-quyền, tiếp-tục chịu thiệt-hại. Ngư-trường Việt-Nam đương-nhiên bị thu-hẹp.[7]

Hoa Kỳ tiếp-tục bảo vệ quyền tự-do đi lại trên hải-lộ quốc-tế tại Biển-Đông. Những hành-dộng của họ xem ra thay-đổi nhưng thực có giới-hạn rơ-rệt v́ Quyền-lợi mà thôi. Tiếp tay nhiều ít sẽ là những quốc-gia có nhu-cầu thông-thương qua lại vùng biển này.[8]

Lúc này chưa phải là thời-điểm Mỹ trực-tiếp gây chiến với Tàu. Nếu Tàu vẫn tuyên-bố cho lưu-thông tự-do, lại hứa cho thêm một vài quyền-lợi khác, tất nhiên chúng ta sẽ thấy sự việc thay-đổi.

Trừ khi có sự thay-đổi thật lớn  trong chiều-hướng quan-hệ Việt-Mỹ, b́nh-thường mối quan hệ của Mỹ đối với Trung Cộng bao giờ cũng quan trọng, to lớn hơn mối quan hệ chiến lược với Việt Nam rất nhiều.[9]

Thế-hệ con cháu chúng ta có thể rất đau buồn khi thấy: từ 1 triệu km2, hải-phận Việt-Nam giảm đi tối-thiểu 1/3, chỉ c̣n lại chưa tới 700.000 km2. Tội-lỗi mất "nước" gây ra do Đảng CSVN.[10]

Bi-đát hơn nữa, người dân Việt-Nam hăy nghe viễn-kiến của Ông Nguyễn Miên Thắng như sau đây mà đề-pḥng Trung-Cộng:

VN và Đài Loan là một hàng rào khó chịu nhất của Tàu Cộng. Cả ngàn năm trước , các vua chúa Tàu không nh́n VN là một trở lực sau này , nhưng thế giới đă biến đổi , ngày nay biển quan trọng hơn là đất liền nên Tàu Cộng sẽ không có đường lựa chọn nào khác là phải giải quyết VN và Đài Loan càng sớm càng tốt.

Nhưng đánh VN th́ Mỹ và thế giới có can thiệp hay không? Cũng như Tây Tạng , Tàu Cộng sẽ ra tay bất ngờ nhất , lúc mà giao hảo tốt đẹp nhất để CSVN không đề pḥng là đánh ngay như Nhật tấn công Mỹ bất ngờ tại Trân Châu Cảng. Gia đoạn từ 2011-2015 là giai đoạn tốt nhất v́ để quá lâu VN đă củng cố xong liên minh Mỹ- Việt-ASEAN thi2 lúc đó khó đánh hơn là ra tay ngay bây giờ. Chỉ cần 5 năm là b́nh định xong VN rồi sẽ tính sang Đài Loan.

Sẽ không có ǵ có thể cản trở được chuyện này cho dù Mỹ có quyết tâm can thiệp cũng không có thể đổ quân giúp VN, điều này ai cũng hiểu là Mỹ sẽ chọn cách đối đầu nhẹ nhàng hơn là bằng vũ lực.  (góp ư ngày 10 Tháng Mười 2010, Bài viết Trung Cộng Đă Chuẩn Bị Khai Chiến! Nguồn tin http://tonthatphusi.centerblog.net/)

 

Khi được hỏi tại sao Hải quân Việt Nam không bảo vệ ngư dân Việt, Thứ Trưởng Quốc Pḥng Nguyễn Chí Vịnh trả lời “Hải quân không lo việc hành chính dân sự”. Câu nói đó có nghĩa là các lănh đạo Hà Nội quan niệm rằng việc Bắc Kinh dùng quân của họ để áp đặt các luật hành chính lên dân Việt trên biển Việt Nam là chuyện đương nhiên, và không dính dáng ǵ đến trách nhiệm của Hải quân Việt Nam !

Hải quân ND Việt Nam không làm, vậy ai bảo vệ sinh-mạng và tài-sản ngư dân Việt lúc này?


Hoàng-Sa & Trường-Sa thuộc Việt-Nam. Hải-phận Việt-Nam (lănh-hải, vùng đánh cá, khu-vực đặc-quyền kinh-tế, thềm lục-địa) phải bao-trùm hai quần-đảo này. B́nh-thường người Việt-Nam ai cũng hiểu như vậy, nhưng Đảng Cộng-Sản XHCN lại không nghĩ như thế v́ t́nh “hữu-nghị Việt-Trung, Hồ-Chí-Minh Mao-Trạch-Đông”.. Khi thật cần đóng kịch th́ Hà-Nội sẽ ra vẻ phản-đối xuông cho xong!

Trong t́nh-thế Biển-Đông đang có chiều-hướng Quốc-Tế-Hoá, Việt-Nam cần biết làm sao sống chung, hoà-nhập với thế-giới văn-minh dân-chủ nhân-quyền pháp-trị, dẹp bỏ độc-tài đảng-trị để bảo-vệ nền độc-lập quốc-gia th́ việc bảo-toàn đất biển Cha Ông sẽ rất thuận-lợi lúc này.


[1] "Ngày 7/5/2009, CHXHCN Việt Nam đă tŕnh Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc Báo cáo quốc gia xác định Ranh giới thềm lục địa nằm ngoài phạm vi 200 hải lư tính từ đường cơ sở của Việt Nam. Trước đó, ngày 6/5/2009, Việt Nam và Malaysia cũng đă phối hợp tŕnh Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hiệp Quốc Báo cáo chung về khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước.

[2] Hiện Việt Nam đóng giữ 21 đảo gồm có: 9 đảo nổi là: An Bang (Amboyna Cay) , Phan Vinh (Pearson Reef) , Trường Sa (Trường Sa Lớn, Spratly Island) , Trường Sa Đông (Đá Giữa, Central London Reef), Sinh Tồn (Sin Cowe Island) , Sinh Tồn Đông (Đá Nhám, Đá Grisan, Đá Đờ Ri San, Sin Cowe East Island, Grierson Reef) , Song Tử Tây (Southwest Cay) , Nam Yết (Namyit Island) , Sơn Ca (Sand Cay). 12 đảo ch́m là: Đá Nam (South Reef) , Đá Lớn (Great Discovery Reef) , Thuyền Chài (Barque Canada Reef) , Cô Lin (Collins Reef/Johnson North Reef) , Len Đao (Lansdowne Reef) , Tiên Nữ (Pigeon Reef/Tennent Reef) , Núi Le (Cornwallis South Reef) , Tốc Tan (Alison Reef) , Đá Tây (West London Reef) , Đá Đông (East London Reef), Đá Lát (Ladd Reef) , Đá Thị (Núi Thị, Petley Reef). Ngoài ra c̣n có hệ-thống 15 Nhà Giàn DK1 trên sáu cụm băi cạn: Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đường, Tư Chính và, Ba Kè.  

[3] Báo Tuổi Trẻ trích dẫn lời đại tướng Lê Văn Dũng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân cho biết trong thời gian sắp tới, hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới trên biển”. RFA 22.12.2009

[4] Ông Phạm Quang Tuấn có nhận xét khác, như sau:

...Nói tóm lại, không có căn cứ để cho rằng Hà Nội đă xác nhận 3/4 “vùng biển Hoàng Sa” và 4/5 “vùng biển Trường Sa” là không “thuộc về” Việt Nam. Đệ tŕnh về thềm lục địa của Việt Nam năm 2009 không phải là để yêu sách một “vùng biển” mơ hồ nào mà chỉ là để yêu sách ECS. Sau này, khi chủ quyền trên HS-TS được các nước công nhận, không có ǵ ngăn trở chúng ta đ̣i lănh hải, EEZ và ECS (nếu có) chung quanh các đảo. Những đệ tŕnh của Việt Nam năm 2009 do đó phù hợp luật biển quốc tế và thích hợp với thời điểm. Không thể đánh đồng những đệ tŕnh này với những hành động phương hại đến chủ quyền Việt Nam như công hàm Phạm Văn Đồng hay một số bản đồ của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời “môi hở răng lạnh”.

http://boxitvn.blogspot.com/2012/08/viet-nam-dang-34-vung-bien-hoang-sa-va.html

[5] http://news.xinhuanet.com/mil/2009-09/08/content_12014444_7.htm. Trận đánh cuối cùng theo quyết sách của Mao. Tác Giả Trương Vĩ Văn. Đăng ngày 09.08.2009

[6] Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng nước CHXHCNVN, Trung-Tướng Nguyễn Chí Vịnh. Công-bố Sách Trắng ngày 8-12-2009.

[7] Người Việt-Nam vốn anh-hùng, ngư-dân nói muốn tự-vệ th́ Hà-Nội cấp súng cho. Khi đưa súng ra, chẳng mấy chủ thuyền dám nhận. Ngư-thuyền nào nhận súng, Trung-Cộng bắn chết ráng chịu. Rồi dần dần sẽ chẳng c̣n ai ra đánh cá Hoàng-Sa/Trường-Sa nữa. Thế là Nhà Nước chu-toàn nghĩa vụ “16 chữ vàng” với Cộng-đảng đàn anh của họ.

[8] Tuy Hoa Kỳ chưa kư thi-hành UNCLOS, nhưng Hoa-Kỳ nói họ tôn-trọng Điều 58 của UNCLOS. Điều đó  nói rằng: trong vùng Đặc-Quyền Kinh-Tế các nước có quyền tự-do hàng-hải, hàng-không, quyền tự-do đặt dây cáp ngầm như được quy-định tại điều 87 dành cho biển Quôc-Tế.

[9] Ư-kiến của Giáo-sư Nguyễn-Mạnh-Hùng, giảng dạy môn chính trị học tại trường đại học George Mason tại Virginia. Việt Long, phóng viên RFA 2010-01-08.

[10] Việt-Nam hy-vọng tới năm 2030 sẽ có khoảng 50% GDP đến từ biển. Nếu biển bị hẹp lại, ảnh-hưởng kinh-tế thật tai-hại.

*

*  *

Chủ-quyền Biển Đông được tŕnh-bày qua các tấm bản-đồ tham-luận sau đây:

 

 

- Hải-phân ĐQKT của Trung-Cộng rất nhỏ hẹp, không có chút quyền nào với hai hải-lộ chính của Biển Đông.

- Thật là “Thiên Bất Dung Gian” Trung-Cộng chưa đào được mỏ dầu nào đáng kể. Hiện nay, quân xâm-lược lo ngại nhất là về nguồn cá tại Biển Đông. Ngư-trường Trung-Cộng bị thu nhỏ lại khủng-khiếp nếu không sở-hữu “Lưỡi Ḅ – 9 gạch”.

 

 

Sách giáo-khoa Việt-Cộng & tài-liệu căn-bản của Đảng Cộng-Sản th́ Việt-Nam sở-hữu 1 triệu km2 biển. Tuy vậy Hà-Nội không bao giờ dám công-bố một bản-đồ xác-nhận. Bản-đồ tŕnh-bày trên chỉ là phỏng-định cho 1 triệu km2 mà thôi.

 

Đài-Loan rất hùng-cường, giữ vững chủ-quyền hải-phận. Trung-Cộng không dám xâm-phạm Vùng Đặc-Quyền Kinh-Tế Eo biển của Đảo-Quốc này. Đây là một tấm gương mà Việt-Nam cần học-hỏi.

 

Đường ranh Thềm Lục-địa Việt-Nam nộp LHQ nằm phía bên trong hai quần-đảo Hoàng-Sa & Trường-Sa.

Ngày 7/5/2009, Trung-Cộng vẫn phản-đối và yêu-cầu Liên-Hiệp-Quốc bác-bỏ bản đăng-kư này. 

 

Hoa Kỳ & các quốc-gia có nhu-cầu thông-thương tiếp-tục lo bảo vệ hải-lộ quốc-tế tại Biển-Đông. Tuy vậy tuỳ theo thái-độ, chủ-quyền Việt-Nam trên Vùng ĐQKT & Thềm Lục-địa vẫn hoàn-toàn do Hà-Nội lo-liệu & đối-phó trực-tiếp với Trung-Cộng... Xin cảnh-báo: Trong t́nh-trạng tồi-tệ nhất, biển Việt-Nam (màu xanh da trời) có thể hoàn-toàn nằm ngoài các hải-lộ quốc-tế, nếu như Hà-Nội hèn kém, sợ Trung-Cộng, không tranh-đấu cho quyền-lợi của dân-tộc. Việc Việt-Nam xác-nhận sẽ mở cửa cảng Cam-Ranh cho hải-quân nước ngoài ngày 31-10-2010 là một quyết-định "chiến-lược" sáng-suốt, giữ vững tầm-mức quan-trọng của vị-trí chiến-lược mà Biển Đông VN vốn sẵn có từ cổ-thời. Cảng nước sâu Cam-Ranh một khi được "Quốc-Tế-Hoá" như vậy, đương-nhiên kéo một phần Hải-lộ Quốc-Tế lọt vào tầm kiểm-soát của Hà-Nội.

 

Bản-đồ Phụ-chú: Hải-lộ QuôcTế vùng Biển Nam-Á

 

Tổng-quát các Hải-lộ Quốc-tế từ Trung-Đông qua vùng Đông-Á

 

Đây có đúng là một tia ánh-sáng le-lói cuối đường hầm Biển Đông chăng?

Khi nào th́ có mỏ dầu khí Việt-Nam tại lô 117...

Exxon Mobil muốn khai thác dầu khí tại biển VN
TT - Sáng 17-12 tại TP Tam Kỳ (Quảng Nam), Công ty thăm ḍ và khai thác dầu khí Exxon Mobil (Mỹ) đă có buổi làm việc với chính quyền tỉnh Quảng Nam về công tác triển khai chuẩn bị khoan thăm ḍ ngoài khơi khu vực biển miền Trung.
Ông Lê Minh Ánh, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, cho biết Exxon Mobil đang quan tâm đến việc thăm ḍ và khai thác dầu khí tại các lô 117, 118, 119 ngoài khơi của tỉnh Quảng Ngăi, Quảng Nam và TP Đà Nẵng. Đây là cuộc gặp gỡ bước đầu để triển khai việc khảo sát khí nông, khảo sát địa bàn nghiên cứu địa lư và lấy mẫu, làm báo cáo về đánh giá môi trường trước khi khoan giếng. PetroVietnam và các công ty thành viên là đối tác chính của Exxon Mobil trong đợt thăm ḍ này.
Báo Tuổi Trẻ

Free Web Hosting